Nhận định, soi kèo Persijap Jepara vs Persela Lamongan, 19h00 ngày 27/1: Trận đấu tẻ nhạt
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Havadar SC vs Zob Ahan Esfahan, 19h30 ngày 27/1: Chủ nhà chìm sâu
- Nhân viên trường học: "Trăm dâu đổ đầu tằm"
Lâu nay, chúng ta thường hay đề cập đến vấn đề lương giáo viên thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn mà ít nhắc đến nhân viên trường học - những người góp phần không nhỏ vào việc vận hành hoạt động của cơ sở giáo dục nhưng chế độ đãi ngộ cũng chưa được quan tâm đúng mức.
Một số nhân viên trường học than rằng họ mang phận “con ghẻ” của ngành. Ở trường, trăm công nghìn việc đến tay bộ phận này nhưng thu nhập lại chẳng đáng là bao.
Thực tế, nhiều nhân viên thư viện, kế toán, văn thư… thực hiện các công việc liên quan giáo dục nhưng hầu như không có ưu đãi. Công tác trên 10 năm, thu nhập chưa đến 4 triệu đồng đã làm họ mất dần sự tâm huyết, tình yêu với công việc.
Chị T.T.H (35 tuổi) có thâm niên 10 làm nhân viên thư viện của một trường học ở Hà Nội. Ngày làm việc của chị bắt đầu từ 7h30 và kết thúc vào 17h.
Nhiều người nói nhân viên thư viện là công việc nhàn hạ. Vào giờ ra chơi, học sinh đến thư viện muốn đọc gì đều tự đọc, thậm chí không có học sinh nào lên thư viện, nhân viên càng nhàn rỗi. Nhưng chị H. nói đó chỉ là "bề nổi của tảng băng".
Trường có nhiều hoạt động ngoại khóa, đặc biệt, gần đây trường đẩy mạnh việc phát triển văn hóa đọc, công việc chị H. không hề nhẹ nhàng.
"Ngoài tham gia xây dựng các hoạt động ngoại khóa cho học sinh, tổ chức lễ hội đọc sách, tuyên truyền văn hóa đọc, tôi còn phải sắp xếp sách theo danh mục, nhập sổ sách mới, cho mượn sách, thống kê lượng học sinh đọc, ghi chép tên học sinh/giáo viên mượn sách.
Tôi cũng phải tham gia lên kế hoạch hàng tháng đáp ứng yêu cầu của ban giám hiệu, đề xuất mua sách mới, thống kê sách cũ, lập bảng thống kê và thanh lý sách”, chị H. nói.
Bên cạnh những việc chuyên môn trên, chị H. cũng phải kiêm nhiệm không ít việc không thuộc trách nhiệm của một nhân viên thư viện.
“Đôi khi, tôi bị phân công đánh máy văn bản, phô tô tài liệu, đề kiểm tra, đề ôn tập cho học sinh. Đó là chưa kể những việc không tên như lo việc trà nước cho ban giám hiệu khi có khách. Khách về, tôi lại tranh thủ rửa ấm chén.
Vào các ngày Rằm, mùng 1, tôi kiêm luôn việc mua hoa quả, cỗ bàn thắp hương. Những dịp trường liên hoan, cũng một tay tôi lo liệu. Chưa kể, tôi cùng chị lao công tham gia lau dọn, vệ sinh bàn ghế học sinh”, chị H. ngán ngẩm nói.
Kể về thu nhập, chị H tủi thân cho biết thâm niên làm hơn 10 năm nhưng thu nhập của chị chỉ 4 triệu đồng/tháng "bằng nửa thu nhập của những người làm nghề giúp việc hiện nay". Để duy trì cuộc sống, chị bán trà đá - công việc phụ nhưng lại cho chị thu nhập chính.
"Mức lương không đủ lo cho gia đình, cách đây 4 năm tôi và chồng bàn nhau mở một quán trà đá nhỏ ở cạnh khu chung cư.
Vì ban ngày phải đến trường nên quán trà đá của tôi chỉ mở vào buổi tối. Cũng may có lượng khách khá đông nên mỗi tháng tôi có thêm 5-6 triệu đồng”, chị H. ngậm ngùi.
Bỏ nghề vì lương thấp
Là nhân viên thiết bị tại một trường THCS ở Hà Nội, sau 7 năm gắn bó với nghề, anh N.V.K quyết định nghỉ việc với lý do mức lương không thể đảm bảo chi phí sinh hoạt trong gia đình.
Công việc của anh K. là quản lý, bảo quản, lưu giữ cũng như sửa chữa những thiết bị đơn giản... nói đơn giản là quản lý đồ dùng dạy học.
"Làm lâu năm, có kinh nghiệm nên công việc cũng không áp lực với tôi. Ví dụ, giáo viên nào muốn mượn đồ dùng, thiết bị phục vụ dạy học sẽ gọi điện trước cho tôi chuẩn bị, hết giờ mang xuống trả".
Ngoài ra, anh được hiệu trưởng phân công thêm việc sửa chữa đường truyền internet cũng như máy tính trong văn phòng nhà trường. Công việc của người nhân viên này không quá nhàn rỗi nhưng do có kinh nghiệm làm việc, sắp xếp khoa học nên thời gian hành chính, anh vẫn có những khoảng rảnh rỗi nhất định.
“Với mức lương 4 triệu đồng/tháng, tôi phải tranh thủ làm việc khác để kiếm thêm thu nhập lo cho gia đình. Cũng may, vợ tôi có cửa hàng kinh doanh gạo cách trường 2km nên hễ có thời gian rảnh, tôi chạy qua phụ vợ ship gạo cho khách. Những khách ở xa, phí ship là 80 -100 nghìn đồng, chưa kể khách nào hào phóng, thấy nắng nóng, vất vả còn cho thêm tiền. Tính ra, nguồn thu của tôi từ công việc tay trái này không hề nhỏ”, anh K. kể.
Vì thế sau 7 năm gắn bó với trường, anh K. quyết định nghỉ việc để về toàn tâm phụ vợ bán gạo. Không khỏi tiếc nuối nhưng anh chia sẻ "không còn lựa chọn nào khác".
“Thay vì làm nhân viên thiết bị tại một trường nên linh động cho chúng tôi làm việc tại 2-3 trường, sau đó có thêm phụ cấp. Mức lương 4 triệu/tháng không bằng thu nhập của một người giao hàng hay thợ xây vì vậy việc rẽ hướng để tìm kế sinh nhai là chuyện một sớm một chiều”, anh nói thêm.
Ngày 5/8 vừa qua, trong cuộc gặp giữa Bộ trưởng GD-ĐT và những người công tác trong ngành Giáo dục, câu chuyện lương đã làm nóng cuộc đối thoại.
Bộ GD-ĐT tiếp nhận hơn 6.500 ý kiến từ các cấp học. Nhiều ý kiến mong muốn Bộ trưởng xem xét về chế độ chính sách đối với giáo viên để đảm bảo cuộc sống. Hiện nay, thu nhập của giáo viên còn thấp so với mức sống của toàn xã hội, dẫn đến việc nhiều giáo viên phải dành thời gian để đi làm thêm ngoài giờ lên lớp, từ đó hạn chế tới thời gian tự học, tự bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho bản thân.
Mức lương thấp, không đủ trang trải cuộc sống là một trong những lý do khiến nhiều giáo viên muốn bỏ nghề và đã bỏ nghề rẽ sang hướng khác. TS Nguyễn Ngọc Ân, Chủ tịch Công đoàn Giáo dục Việt Nam, khẳng định thực tế, nhiều giáo viên ở lại với nghề cũng đang phải làm thêm nhiều việc khác để đảm bảo cuộc sống.
Do đó, nếu Nhà nước không kịp thời có những chính sách hỗ trợ giáo viên số lượng thầy cô giáo bỏ việc thời gian tới có thể còn gia tăng. Các giáo viên đều mong muốn có giải pháp để giúp nâng cao hơn thu nhập, có thể toàn tâm toàn ý cho công việc dạy học.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, Chính phủ đã giao Bộ GD-ĐT làm việc với Bộ Nội vụ và các bộ, ngành; trước hết cân nhắc để có thể nâng phụ cấp ưu đãi cho giáo viên mầm non, tiểu học. Bước đầu, Bộ GD-ĐT, Bộ Nội vụ đã có sự thống nhất, dự kiến tăng phụ cấp ưu đãi cho giáo viên mầm non lên 10%, giáo viên tiểu học tăng thêm 5%.
Về ý kiến liên quan đến phụ cấp nhân viên trường học, theo Bộ trưởng, đây là nhóm chịu nhiều thiệt thòi, lương thấp, dù đã được hưởng phụ cấp ưu đãi tương ứng với công việc chuyên môn. Do đó sẽ phải tính đến việc điều chỉnh chính sách trong tương lai.
" alt="Lương 4 triệu, nhân viên trường học tủi nghẹn xin nghỉ việc sau 7 năm gắn bó" /> Southgate sẽ trao cơ hội cho Kobbie Mainoo Sự xuất hiện của Kobbie Mainoo sẽ giúp tuyến giữa tuyển Anh thi đấu mượt mà, uyển chuyển hơn, nhất là sau khi hứng không ít chỉ trích qua 3 trận vòng bảng.
Southgate bị chê là quá bảo thủ, không dám thay đổi nhân sự trên hàng công, sẽ tiếp tục đặt niềm tin vào bộ ba Phil Foden - Harry Kane - Bukayo Saka.
Điều đó đồng nghĩa, những Anthony Gordon, Cole Palmer hay Jarrod Bowen phải chờ đợi cơ hội từ băng ghế dự bị.
Thể lực của hậu vệ cánh trái Kieran Trippier cũng đang là vấn đề. Hiện cầu thủ Newcastle đang bị đau bắp chân nên không tập luyện đầy đủ 2 ngày gần nhất.
Ezri Konsa hoặc Joe Gomez sẵn sàng đá chính nếu Trippier vắng mặt. Trường hợp Luke Shaw dù tập bình thường nhưng HLV Southgate khó lòng mạo hiểm với hậu vệ cánh 5 tháng nay chưa thi đấu phút nào.
Đứng đầu bảng C với 5 điểm nhưng tuyển Anh mới ghi được 2 bàn thắng cùng lối chơi khô khan, khiến người xem buồn ngủ.
Nếu vượt qua Slovakia tại Gelsenkirchen, Tam sư sẽ chạm trán một trong hai đối thủ Italy hoặc Thụy Sĩ ở vòng tứ kết.
Lịch thi đấu EURO 2024 mới nhất
Lịch thi đấu EURO 2024 - Cung cấp lịch thi đấu bóng đá vòng chung kết EURO 2024, nhanh, đầy đủ và chính xác nhất." alt="Đội hình tuyển Anh đấu Slovakia: Sao trẻ MU góp mặt" />- Tra cứu điểm chuẩn đại học, cao đẳng năm 2023 chính xác trên VietNamNet
Tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2023 trên VietNamNet
Từ 22/8, các trường đại học trên cả nước bắt đầu công bố điểm chuẩn dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023. Thí sinh tra cứu điểm chuẩn trên VietNamNet nhanh gọn, chính xác." alt="Lịch công bố điểm chuẩn của các trường đại học" /> ĐKVĐ Argentina khởi đầu thuận lợi tại Copa America 2024. Ảnh: CONMEBOL Đội hình ra sân
Argentina:Emiliano Martinez, Molina, Romero, Lisandro Martinez, Acuna, Mac Allister, Paredes (Otamendi 76'), De Paul, Messi, Di Maria (Lo Celso 68'), Alvarez (Lautaro Martinez 76')
Canada: Crepeau, Johnston, Bombito, Cornelius, Davies, Buchanan (Shaffelburg 59'), Eustaquio, Kone (Jonathan Osorio 85'), Milla (Russell-Rowe 85')r, David, Larin (Richie Laryea 80')
Lịch thi đấu Copa America 2024 mới nhất
Lịch thi đấu Copa America 2024 - Cập nhật lịch thi đấu Copa America 2024 đầy đủ, nhanh và chính xác nhất tại đây." alt="Kết quả bóng đá Argentina 2" />Ông Nguyễn Anh Vũ, Trưởng phòng Tư vấn tuyển sinh và Phát triển thương hiệu, Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM,cho biết theo chia sẻ từ Phòng đào tạo, sau 3 lần lọc ảo, khả năng điểm chuẩn vào trường có thể tăng nhẹ, do số lượng nguyện vọng đăng ký năm nay nhiều hơn năm trước.
Các trường thông tin hiện vẫn còn 3 lần lọc ảo nên điểm chuẩn có thể còn biến động.
Hiện nhiều trường đại học đã ấn định thời gian công bố điểm chuẩn năm 2023 sớm nhất sau 17h ngày 20/8, muộn nhất chiều ngày 22/8. Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM, Trường ĐH Nha Trang, Trường ĐH Kinh tế - Luật (ĐH Quốc gia TP.HCM) Trường ĐH Kinh tế Tài chính TP.HCM, Trường ĐH Công nghệ TP.HCM dự kiến công bố điểm vào tối 20/8.
Trường ĐH Công Thương TP.HCM sẽ công bố điểm chuẩn vào tối 21/8. Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM sẽ công bố điểm chuẩn vào ngày 22/8. Đại diện Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cho biết điểm chuẩn sẽ được công bố sớm nhất khi hoàn thành lọc ảo, sớm nhất tối ngày 20/8 hoặc ngày 21/8. Thông tin từ Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, điểm chuẩn sẽ được công bố ngày 21/8.
Các Trường ĐH Y Dược TP.HCM, Trường ĐH Y Khoa phạm Ngọc Thạch, Trường ĐH Luật TP.HCM, các Trường ĐH Bách khoa, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường ĐH Công nghệ Thông tin, Khoa Y, Trường ĐH Quốc tế (ĐH Quốc gia TP.HCM), Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, Trường ĐH Sài Gòn dự kiến công bố điểm trong ngày 21 hoặc 22/8. Trường ĐH Y Dược Cần Thơ và Trường ĐH Cần Thơ dự kiến công bố điểm trong ngày 21/8.
Báo VietNamNet sẽ cập nhật điểm chuẩn đại học để thí sinh và phụ huynh tra cứu.
Tra cứu điểm chuẩn đại học 2023nhanh trên VietNamNet
Năm nay, hơn 660.000 thí sinh đăng ký xét tuyển đại học với tổng số 3,4 triệu nguyện vọng.
Từ 15/8 đến 17h ngày 20/8, Bộ GD-ĐT tổ chức 6 lần lọc ảo xét tuyển đại học cho các cơ sở đào tạo trên toàn quốc.
Từ kết quả lọc ảo này, trường ĐH xác định điểm chuẩn dựa trên chỉ tiêu tuyển sinh đã được công bố. Từ 17h ngày 20/8 đến trước 17h ngày 22/8, các trường đại học thực hiện công bố điểm chuẩn, kết quả trúng tuyển đợt 1 tới thí sinh.
Quy trình lọc ảo nguyện vọng xét tuyển đại học năm 2023:
Từ 7-11 giờ ngày 15/8: Lọc ảo lần 1
Từ 7-11 giờ ngày 16/8: Lọc ảo lần 2
Từ 7-11 giờ ngày 17/8: Lọc ảo lần 3
Từ 7-11 giờ ngày 18/8: Lọc ảo lần 4
Từ 7-11 giờ ngày 19/8: Lọc ảo lần 5
Từ 7-11 giờ ngày 20/8: Lọc ảo lần 6
Từ 14 giờ ngày 20/8: Các trường tải về kết quả lọc ảo
" alt="Dự kiến điểm chuẩn nhiều trường đại học giảm sau lọc ảo lần 3" />Không thể phủ nhận lợi ích lớn từ không gian mạng đối với trẻ em. Thời gian qua, Nhà nước đã có nhiều chính sách quan tâm đến việc bảo vệ trẻ em trước những nguy cơ ngày càng nhiều trên không gian mạng. Chính sách này được hình thành và đang được hoàn thiện dần trong các bộ luật như: Luật An toàn thông tin mạng 2015, Luật Trẻ em 2016, Luật An ninh mạng 2018.
Bên cạnh đó, để nâng cao nhận thức cho trẻ em trên không gian mạng, nhiều cơ sở giáo dục đã tổ chức các buổi tuyên truyền với tên gọi chương trình “Tuyên truyền pháp luật phòng, chống xâm hại trẻ em trên không gian mạng; phòng, chống bạo lực trẻ em”.
Tại buổi tuyên truyền, học sinh sẽ được hướng dẫn pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em trên không gian mạng, nhận biết những nội dung xấu, độc không nên xem... tránh xa những nội dung mang tính bạo lực, cổ súy bạo lực. Đồng thời, tại các buổi tuyên truyền học sinh cũng được giao lưu, trả lời các câu hỏi để nắm bắt nội dung tuyên truyền một cách dễ dàng.
Theo bà Đinh Thị Phương Anh – Hiệu trưởng Trường THCS Lương Yên (Hà Nội), để bảo vệ trẻ trên không gian mạng cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội.
“Vai trò của nhà trường là không thể thiếu trong việc thiết lập “rào chắn” bảo vệ học sinh của mình tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng.
Thời gian qua, nhà trường cũng rất chú trọng nội dung này, trong đó, học sinh được hướng dẫn, cảnh báo các em về việc sử dụng Internet an toàn.
Còn về phía gia đình, theo tôi, hơn ai hết chính phụ huynh phải là người cần giám sát chặt chẽ việc sử dụng mạng xã hội của con, quy định thời gian con tham gia không gian mạng.
Bố mẹ có thể sử dụng tính năng kiểm soát của phụ huynh, tức là ngoài việc chọn cài đặt nội dung, phụ huynh sẽ có thể quản lý lịch sử xem và tìm kiếm từ bên trong cài đặt tài khoản của con mình... tất nhiên trên cơ sở tôn trọng con và bảo vệ con”.
Bên cạnh đó, hiện nay, trên YouTube cũng có các tính năng hạn chế, tức là khi cha mẹ cấp quyền truy cập vào YouTube, trải nghiệm của con sẽ giống như YouTube thông thường nhưng một số tính năng nhất định sẽ bị tắt để bảo vệ khán giả nhỏ tuổi.
Theo chuyên gia tâm lý Nguyễn Phương Anh (ĐH Sư phạm Hà Nội), để bảo vệ trẻ em trên không gian mạng, ngoài gia đình, nhà trường, xã hội cũng cần lên án mạnh mẽ, thậm chí phải tẩy chay đối với các ứng dụng, trang web có nội dung độc hại, ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ.
Các cơ quan chức năng cũng cần phát huy hơn nữa vai trò trong việc thường xuyên kiểm tra, giám sát, triệt xóa và xử lý nghiêm các đối tượng có hành vi phát tán những thông tin xấu, độc ảnh hưởng đến trẻ em.
“Về phía phụ huynh, cần dạy trẻ cách phân biệt những thông tin nào là an toàn và thông tin nào là nguy hiểm từ Internet.
Chúng ta hãy dạy trẻ cách tự bảo vệ mình khỏi những thứ độc hại, nguy hiểm trên mạng, hãy dạy con chủ động hơn trên mạng ảo. Quan trọng, phụ huynh hướng con những yếu tố liên quan đến cảm xúc trong quá trình tương tác sử dụng mạng xã hội.
Bởi lẽ, tương tác trên mạng xã hội là tương tác cảm xúc và nhận thức của đứa trẻ. Đối tượng xấu có thể lôi kéo, dụ dỗ, làm đứa trẻ bị tổn thương nhưng khi đứa trẻ vững vàng và biết chọn lọc thông tin, khả năng bị tổn thương của đứa trẻ sẽ bị hạn chế”, chuyên gia Nguyễn Phương Anh cho hay.
Đa dạng lựa chọn giải pháp công nghệ bảo vệ trẻ trên không gian mạng
Khá nhiều giải pháp công nghệ với tính năng bảo vệ trẻ em trên không gian mạng đang được giới thiệu trên thị trường." alt="Trường học thiết lập ‘rào chắn’ để bảo vệ trẻ em trên không gian mạng" />
- ·Nhận định, soi kèo Zamalek vs El Gouna, 22h00 ngày 27/1: Trở lại mạch thắng lợi
- ·Khởi động giải golf từ thiện thường niên Vì trẻ em Việt Nam lần thứ 17
- ·Giám đốc Sở GD
- ·Soi kèo phạt góc Bournemouth vs West Ham, 21h00 ngày 12/8
- ·Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Dhofar, 23h15 ngày 28/1: Khách tự tin
- ·Điểm chuẩn tuyển sinh lớp 10 bổ sung của 108 trường công lập TP.HCM
- ·Gần 3000 học sinh không được tuyển sinh vào lớp 10 ở Đắk Lắk
- ·GoFootball 2024: những giây phút ‘cháy hết mình’ của các bác tài công nghệ
- ·Soi kèo góc Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1
- ·Điểm chuẩn trường đại học công nghiệp TP.HCM năm 2023
Trường Đại học Hải Phòng nơi có ký túc xá vi phạm PCCC khiến sinh viên phải rời đột ngột trong đêm tìm chỗ ở. Ngoài ra, ông Đỗ Phương Lâm, Bí thư chi bộ, Giám đốc Trung tâm Ngoại ngữ, Tin học và Đào tạo thường xuyên cũng bị kỷ luật khiển trách.
Lãnh đạo UBND TP Hải Phòng thông tin, khả năng trong tuần tới sẽ tiến hành công bố, sắp xếp lại nhân sự là cán bộ lãnh đạo của Trường Đại học Hải Phòng.
Chậm trễ cấp bằng làm ảnh hưởng quyền lợi của học viên
Trước đó, năm 2022, lớp đại học ngôn ngữ Anh K21N, hệ vừa học vừa làm văn bằng 2, khóa 21 (gọi tắt là lớp ngôn ngữ Anh K21N) có 65 học viên được Trung tâm Ngoại ngữ, Tin học và Đào tạo thường xuyên thuộc Trường Đại học Hải Phòng tuyển sinh, đào tạo.
Trường Đại học Hải Phòng tổ chức lớp học tại Trường trung cấp Tin học Hà Nội có địa chỉ tại số 73, đường Nguyễn Chí Thanh, quận Đống Đa, Hà Nội. Kế hoạch đào tạo toàn khóa bắt đầu từ tháng 6-2020, kết thúc vào tháng 3/2022 và tất cả các học phần đều học online.
Đến tháng 3/2022, lớp K21N hoàn tất bốn học kỳ, các bài kiểm tra, thi tốt nghiệp và nộp đầy đủ các khoản phí đào tạo với nhà trường. Ngày 31/3/2022, hội đồng xét công nhận tốt nghiệp đã họp và đề nghị cấp bằng cho 52 học viên đạt yêu cầu.
Tuy nhiên, Trường Đại học Hải Phòng sau đó có thông báo cho rằng quá trình kiểm tra, rà soát đã phát hiện hồ sơ, tài liệu liên quan đến lớp K21N chưa đảm bảo yêu cầu.
Trong những sai phạm này, có một học viên tại thời điểm xét tuyển chưa có bằng tốt nghiệp đại học thứ nhất và bảng điểm kèm theo nhưng vẫn được công nhận đủ điều kiện.
Ngoài ra, trong quá trình đào tạo, một số bài thi học phần còn thiếu chữ ký cán bộ chấm thi số 2, một số cán bộ chấm thi nhưng không ghi rõ họ tên, có bài thiếu cả chữ ký cán bộ coi thi.
" alt="Kỷ luật cảnh cáo Hiệu trưởng Trường Đại học Hải Phòng" />Link xem trực tiếp Hà Lan vs Thổ Nhĩ Kỳ, 2h ngày 6/7 - Vòng tứ kết EURO 2024
Link xem trực tiếp Euro 2024 - VietNamNet cập nhật link xem trực tiếp bóng đá giữa Hà Lan vs Thổ Nhĩ Kỳ, thuộc khuôn khổ vòng tứ kết Euro 2024." alt="MU thưởng cho HLV Ten Hag bản hợp đồng mới" />
- ·Kèo vàng bóng đá Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/1: Khách ‘ghi điểm’
- ·Soi kèo phạt góc Arsenal vs Nottingham, 18h30 ngày 12/8
- ·Lịch thi đấu EURO 2024 hôm nay 22/6/2024
- ·Hàng chục vụ học sinh đánh nhau, cảnh báo nghiêm trọng về văn hoá ứng xử
- ·Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1: Chủ nhà thắng thế
- ·Quy định hợp nhất về bổ nhiệm, xếp lương giáo viên THPT
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 29/11
- ·Thạc sĩ từ chức giám đốc ở Microsoft đi nhặt rác, thu về 33 tỷ sau 2 năm
- ·Nhận định, soi kèo Burnley vs Leeds United, 3h00 ngày 28/1: Khó thắng
- ·Chó becgie xông vào cổng trường cắn 2 học sinh trọng thương